Câu chuyện là vào hồi tuần trước. Sau khi đọc xong bài thơ:”Đồng chí” của tác giả Chính Hữu, em leo lên giường đi ngủ. Trong giấc ngủ thiu thiu, em đã mơ thấy mình được gặp người lính chống Pháp trong bài thơ. Cuộc gặp gỡ quá chân thực đến nỗi sáng hôm sau khi em dậy em còn ko nghĩ đó là mơ. Câu chuyện đó như sau.
Người xuất hiện trong giấc mơ của em là 1 người lính khá trẻ tuổi. Anh đang mặc 1 bộ quân phục xanh rêu đã cũ sờn. Anh cười hiền và ngồi xuống bên cạnh nói chuyện với em:
– Chào em, anh là người lính thời kháng chiến chống Pháp.
Em vì quá bất ngờ mà mãi mới mở lời chào được:
– Dạ em chào anh ạ! Gặp anh, em mừng quá. Anh ơi, em luôn tò mò về cuộc sống chiến đấu và sinh hoạt của những người lính như anh khi ở trong quân ngũ ạ. Anh có thể kể đôi chút cho em nghe có được ko anh?
– Ồ được chứ, ngày xưa khi kháng chiến là bọn anh cứ tự nguyện xung phong đi hết thôi. Chứ ở nhà làm ruộng nhìn cảnh thằng Pháp đè đầu cưỡi cổ mình tức không chịu được em ạ. Vậy là anh xung phong ghi tên nhập ngũ. Dù thương mẹ và vợ ở nhà lắm nhưng đành dứt áo ra đi, tổ quốc đang lâm nguy. Những người lính như anh đều ra đi bảo vệ tổ quốc vì trong tổ quốc cũng có gia đình, quê hương, mẹ, vợ và những đứa con em ạ.
– Vâng ạ, ngày ra đi chắc anh buồn lắm đúng ko ạ?
– Ừ buồn lắm em, mẹ và vợ anh cứ đứng tần ngần thẫn thờ ở gốc đa thôi chờ bóng anh khuất hẳn. Anh trước khi đi cứ nhìn ngắm mãi từng góc nhỏ trong nhà rồi đến giếng nước sân đình, gốc cây đa nữa. Tất cả bỗng dưng trở nên thật đặc biệt. Thời khắc mà anh quay mặt đi, anh đã khóc như mưa vậy, dù xa quê xa nhà nhưng mà là vì mục đích cao cả, vậy cũng đáng em ạ
– Dạ vâng, vậy cuộc sống trong quân ngũ của anh như thế nào ạ?
– Khó khăn nhưng thi thoảng cũng có những niềm vui nho nhỏ ấy em. Bọn anh từ khắp những miền đất khác nhau nhưng giờ đây cùng thuộc 1 hàng ngũ quân nhân, cùng nhau vì mục đích chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Lúc khoác lên mình bộ quân phục xanh lá, gọi nhau là đồng chí tiểu đội A, anh sung sướng và tự hào lắm. Và khi chiến đấu, luôn khắc ghi được tiếng gọi “đồng chí” thân thương ấy thì bao nhiêu khó khăn cũng chẳng màng.
Anh nghỉ 1 chút rồi kể tiếp:
– Anh kể em nghe, cuộc sống người lính ngày xưa gian truân vô cùng. Cái gì cũng thiếu thốn nhưng ấm áp tình đồng đội lắm. Bọn anh chiến đấu vào sinh ra tử cùng nhau, chia sẻ với nhau từ đôi đũa đến nắm cơm. Ngay cả tấm chăn mỏng cũng đắp chung cơ mà. Thiếu thốn vật chất nhưng ko thiếu được tình thương đùm bọc em ạ. Người lính quý nhau bởi tình cảm em ạ. À, anh chợt nhớ, ngày trước khi ở trong rừng trốn địch, sợ nhất là bệnh sốt rét em ạ. Muỗi trong rừng độc lắm. Bị sốt rét thì cứ phải nằm nguyên mấy ngày, rét mà mồ hôi cứ túa ra ko ngừng, tay chân bủn rủn chẳng làm ăn được gì.
– Vậy lúc anh chiến đấu, có kỷ niệm gì đáng nhớ ko anh?
– À, cũng ko có gì nhiều em ạ. Anh nhớ nhất là có những đêm trăng sáng vằng vặc, bọn anh phải đi canh gác. Rừng thì hoang vu, ẩm ướt. Sương muối lạnh buốt giăng giăng khắp nơi. Nhưng với tinh thần chiến đấu thì dù tấm thân này có thịt nát xương tan, thì cũng là vì mẹ tổ quốc em ạ.
– Câu chuyện của anh cảm động quá!
Tôi đang định nói tiếp thì chợt giật mình tỉnh dậy. Hóa ra đó chỉ là 1 giấc mơ. Tôi thầm cảm thấy khâm phục tinh thần chiến đấu quả cảm của những anh chiến sỹ quá, nhờ họ mà đất nước được độc lập tự do.
– Tại sao lại biết người đó là người lính trong bài đồng chí?
– Người đó đã kể những chuyện gì?
+ Hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn
+ Sự nguy hiểm và bệnh tật trong chiến trường
+ Tình đồng đội, đồng chí
– Cảm xúc xong khi nghe xong câu chuyện
C. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ
* Bài viết tham khảo
Tôi rất may mắn được sinh ra trong gia đình có truyền thống Cách Mạng, từ ông nối đến bố và đến các chú đều là những người lính. Vào một ngày mùa hè, tôi được nghỉ học nên đã theo ông đi đến nhà một người bạn của ông chơi.
Nhà bạn của ông nội tôi ở một nơi khá xa, nơi này ruộng đát khá là cằn cỗi. Không được tốt tươi như ở quê tôi. Trên đường đi tôi đã được nghe ông kể lại rằng, hai ông là bạn của nhau hồi học cấp 3 ở trên tỉnh. Nhưng sau đó, đi bộ đội nên cũng mất liên lạc với nhau luôn. Gần đây đi họp lớp, nên mới biết được địa chỉ của ông Hai. Đến nhà ông Hai, tôi và ông được đón tiếp rất nồng hậu. Hai ông cháu tôi được ông Hai đãi một bữa ăn tuy chỉ alf canh cơm rau đạm bạc nhưng lại rất ngon. Sau khi bữa cơm kết, tôi được nghe ông Hai kể chuyện những ngày đi chiến đấu. Tôi phát hiện ông chính là nhân vật người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Ông kể cho tôi nghe những ngày tháng gian khổ nhưng cũng đầy ắp kỉ niệm ấy. Ông như chìm vào quá khứ: Những ngày đầu mới vào quân đội bỡ ngỡ lắm, toàn những người xa lạ, đến từ những nơi khác nhau. Nhưng mà chỉ một thời gian ngắn, anh em sống với nhau lâu thì tự nhiên rất thân thiết và gần gũi với nhau. Cùng chung nỗi nhớ lại còn cùng chiến đấu giết giặc sao không thân cho được. Ông Hai nhớ lại những kỉ niệm đáng sợ là mắc căn bệnh sốt rét, da vàng vọt xanh xao, mặt đứa nào đứa nấy xanh như tàu lá chuối nhìn vừa xót vừa buồn cười. Nhớ những lần chúng tôi phải trực đêm trong sương mù rét buốt, bủn rủn cả chân tay nhưng vẫn phải dựng thẳng cây súng.
Nghe xong câu chuyện của ông, tôi cảm thấy thật thán phục những người lính, họ đã phải vượt qua gian khổ, khó khăn nhưng họ vẫn yêu đời và chiến đấu hết mình mà không hề nao núng.
Answers ( )
Câu chuyện là vào hồi tuần trước. Sau khi đọc xong bài thơ:”Đồng chí” của tác giả Chính Hữu, em leo lên giường đi ngủ. Trong giấc ngủ thiu thiu, em đã mơ thấy mình được gặp người lính chống Pháp trong bài thơ. Cuộc gặp gỡ quá chân thực đến nỗi sáng hôm sau khi em dậy em còn ko nghĩ đó là mơ. Câu chuyện đó như sau.
Người xuất hiện trong giấc mơ của em là 1 người lính khá trẻ tuổi. Anh đang mặc 1 bộ quân phục xanh rêu đã cũ sờn. Anh cười hiền và ngồi xuống bên cạnh nói chuyện với em:
– Chào em, anh là người lính thời kháng chiến chống Pháp.
Em vì quá bất ngờ mà mãi mới mở lời chào được:
– Dạ em chào anh ạ! Gặp anh, em mừng quá. Anh ơi, em luôn tò mò về cuộc sống chiến đấu và sinh hoạt của những người lính như anh khi ở trong quân ngũ ạ. Anh có thể kể đôi chút cho em nghe có được ko anh?
– Ồ được chứ, ngày xưa khi kháng chiến là bọn anh cứ tự nguyện xung phong đi hết thôi. Chứ ở nhà làm ruộng nhìn cảnh thằng Pháp đè đầu cưỡi cổ mình tức không chịu được em ạ. Vậy là anh xung phong ghi tên nhập ngũ. Dù thương mẹ và vợ ở nhà lắm nhưng đành dứt áo ra đi, tổ quốc đang lâm nguy. Những người lính như anh đều ra đi bảo vệ tổ quốc vì trong tổ quốc cũng có gia đình, quê hương, mẹ, vợ và những đứa con em ạ.
– Vâng ạ, ngày ra đi chắc anh buồn lắm đúng ko ạ?
– Ừ buồn lắm em, mẹ và vợ anh cứ đứng tần ngần thẫn thờ ở gốc đa thôi chờ bóng anh khuất hẳn. Anh trước khi đi cứ nhìn ngắm mãi từng góc nhỏ trong nhà rồi đến giếng nước sân đình, gốc cây đa nữa. Tất cả bỗng dưng trở nên thật đặc biệt. Thời khắc mà anh quay mặt đi, anh đã khóc như mưa vậy, dù xa quê xa nhà nhưng mà là vì mục đích cao cả, vậy cũng đáng em ạ
– Dạ vâng, vậy cuộc sống trong quân ngũ của anh như thế nào ạ?
– Khó khăn nhưng thi thoảng cũng có những niềm vui nho nhỏ ấy em. Bọn anh từ khắp những miền đất khác nhau nhưng giờ đây cùng thuộc 1 hàng ngũ quân nhân, cùng nhau vì mục đích chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Lúc khoác lên mình bộ quân phục xanh lá, gọi nhau là đồng chí tiểu đội A, anh sung sướng và tự hào lắm. Và khi chiến đấu, luôn khắc ghi được tiếng gọi “đồng chí” thân thương ấy thì bao nhiêu khó khăn cũng chẳng màng.
Anh nghỉ 1 chút rồi kể tiếp:
– Anh kể em nghe, cuộc sống người lính ngày xưa gian truân vô cùng. Cái gì cũng thiếu thốn nhưng ấm áp tình đồng đội lắm. Bọn anh chiến đấu vào sinh ra tử cùng nhau, chia sẻ với nhau từ đôi đũa đến nắm cơm. Ngay cả tấm chăn mỏng cũng đắp chung cơ mà. Thiếu thốn vật chất nhưng ko thiếu được tình thương đùm bọc em ạ. Người lính quý nhau bởi tình cảm em ạ. À, anh chợt nhớ, ngày trước khi ở trong rừng trốn địch, sợ nhất là bệnh sốt rét em ạ. Muỗi trong rừng độc lắm. Bị sốt rét thì cứ phải nằm nguyên mấy ngày, rét mà mồ hôi cứ túa ra ko ngừng, tay chân bủn rủn chẳng làm ăn được gì.
– Vậy lúc anh chiến đấu, có kỷ niệm gì đáng nhớ ko anh?
– À, cũng ko có gì nhiều em ạ. Anh nhớ nhất là có những đêm trăng sáng vằng vặc, bọn anh phải đi canh gác. Rừng thì hoang vu, ẩm ướt. Sương muối lạnh buốt giăng giăng khắp nơi. Nhưng với tinh thần chiến đấu thì dù tấm thân này có thịt nát xương tan, thì cũng là vì mẹ tổ quốc em ạ.
– Câu chuyện của anh cảm động quá!
Tôi đang định nói tiếp thì chợt giật mình tỉnh dậy. Hóa ra đó chỉ là 1 giấc mơ. Tôi thầm cảm thấy khâm phục tinh thần chiến đấu quả cảm của những anh chiến sỹ quá, nhờ họ mà đất nước được độc lập tự do.
** Em tham khảo dàn ý và bài viết dưới đây nhé **
* Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu về câu chuyện
B. Thân bài
– Đã gặp người lính đó ở đâu? Khi nào?
– Tại sao lại biết người đó là người lính trong bài đồng chí?
– Người đó đã kể những chuyện gì?
+ Hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn
+ Sự nguy hiểm và bệnh tật trong chiến trường
+ Tình đồng đội, đồng chí
– Cảm xúc xong khi nghe xong câu chuyện
C. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ
* Bài viết tham khảo
Tôi rất may mắn được sinh ra trong gia đình có truyền thống Cách Mạng, từ ông nối đến bố và đến các chú đều là những người lính. Vào một ngày mùa hè, tôi được nghỉ học nên đã theo ông đi đến nhà một người bạn của ông chơi.
Nhà bạn của ông nội tôi ở một nơi khá xa, nơi này ruộng đát khá là cằn cỗi. Không được tốt tươi như ở quê tôi. Trên đường đi tôi đã được nghe ông kể lại rằng, hai ông là bạn của nhau hồi học cấp 3 ở trên tỉnh. Nhưng sau đó, đi bộ đội nên cũng mất liên lạc với nhau luôn. Gần đây đi họp lớp, nên mới biết được địa chỉ của ông Hai. Đến nhà ông Hai, tôi và ông được đón tiếp rất nồng hậu. Hai ông cháu tôi được ông Hai đãi một bữa ăn tuy chỉ alf canh cơm rau đạm bạc nhưng lại rất ngon. Sau khi bữa cơm kết, tôi được nghe ông Hai kể chuyện những ngày đi chiến đấu. Tôi phát hiện ông chính là nhân vật người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Ông kể cho tôi nghe những ngày tháng gian khổ nhưng cũng đầy ắp kỉ niệm ấy. Ông như chìm vào quá khứ: Những ngày đầu mới vào quân đội bỡ ngỡ lắm, toàn những người xa lạ, đến từ những nơi khác nhau. Nhưng mà chỉ một thời gian ngắn, anh em sống với nhau lâu thì tự nhiên rất thân thiết và gần gũi với nhau. Cùng chung nỗi nhớ lại còn cùng chiến đấu giết giặc sao không thân cho được. Ông Hai nhớ lại những kỉ niệm đáng sợ là mắc căn bệnh sốt rét, da vàng vọt xanh xao, mặt đứa nào đứa nấy xanh như tàu lá chuối nhìn vừa xót vừa buồn cười. Nhớ những lần chúng tôi phải trực đêm trong sương mù rét buốt, bủn rủn cả chân tay nhưng vẫn phải dựng thẳng cây súng.
Nghe xong câu chuyện của ông, tôi cảm thấy thật thán phục những người lính, họ đã phải vượt qua gian khổ, khó khăn nhưng họ vẫn yêu đời và chiến đấu hết mình mà không hề nao núng.