Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Môn Văn Lớp: 8 Nêu nội dung, biện pháp nghệ thuật của bài Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng
Home/Văn/Môn Văn Lớp: 8 Nêu nội dung, biện pháp nghệ thuật của bài Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng
Môn Văn Lớp: 8 Nêu nội dung, biện pháp nghệ thuật của bài Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng
Question
Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Nêu nội dung, biện pháp nghệ thuật của bài Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ
*Tứ cảnh Pác Bó câu 1: Sáng ra bờ sưới, tối vào hang => đối (thời gian/ ko gian) => hoạt dộng đều đạn, hòa hợp của Bacsvoiws thiên nhiên c2 chào bẹ rau măng vẫn sãn sàng —> thức ăn đạm bạc, giản dị do thiên nhiên ban tặng, con người cung cấp c3 bàn đá chông chênh dịch sử Đảng —> đối, láy =>khó khăn, thiếu thốn về vật chất ko lm cản trở tinh thần cách mạng của bác
c4 cuộc đời cách mạng thật là sang => sang giàu có về mặt tinh thần, người luôn tìm thấy ựu hòa hợp, tự tin, tự tìm thấy cái sang trong giàu có,có ích cho cách mạng trong gian khổ, thiếu thốn
*Ngắm trăng c đầu: ——> điệp ngữ => nói cái ko có để rồi nói nhiều hơn những cái có sẵn ct2: —> câu nghi vấn => trạng thái xao xuyến của tâm hồn, ko thể nào cầm lòng trước vẻ đẹp tạo hóa về đêm
ct3; –> người đã chủ động ngắm trăng, quên đi thân phận của mik ct4: —> nhân hóa => trăng chủ động ngắm con người, xuất hiện khiến con người tù quên đi tất cả SR mik ko bt bài quê hương
– Nội dung:bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên đầy say mê và phong thái ung dung, lạc quan của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù gian lao, khốn khó
– Nghệ thuật:Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt dản dị hàm súc kết hợp với các biện pháp tu từ nghệ thuật như điệp ngữ(từ “không” ở câu thơ thứ 2)và biện pháp nhân hóa(trăng biết nhòm, biết ngắm ở câu thơ cuối)
2, Bài “Quê hương ” của Tế Hanh: –ND:Bức tranh tươi sáng, sinh động về vùng quê biển. Những con người lao động khỏe khoắn, tràn đầy sức sống. -NT: Lời thơ bình dị, gợi cảm , tha thiết.
3, Bài “Tức cảnh Pác Bó”
-ND: Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Answers ( )
*Tứ cảnh Pác Bó
câu 1: Sáng ra bờ sưới, tối vào hang => đối (thời gian/ ko gian)
=> hoạt dộng đều đạn, hòa hợp của Bacsvoiws thiên nhiên
c2 chào bẹ rau măng vẫn sãn sàng
—> thức ăn đạm bạc, giản dị do thiên nhiên ban tặng, con người cung cấp
c3 bàn đá chông chênh dịch sử Đảng —> đối, láy
=>khó khăn, thiếu thốn về vật chất ko lm cản trở tinh thần cách mạng của bác
c4 cuộc đời cách mạng thật là sang => sang giàu có về mặt tinh thần, người luôn tìm thấy ựu hòa hợp, tự tin, tự tìm thấy cái sang trong giàu có,có ích cho cách mạng trong gian khổ, thiếu thốn
*Ngắm trăng
c đầu: ——> điệp ngữ => nói cái ko có để rồi nói nhiều hơn những cái có sẵn
ct2: —> câu nghi vấn => trạng thái xao xuyến của tâm hồn, ko thể nào cầm lòng trước vẻ đẹp tạo hóa về đêm
ct3; –> người đã chủ động ngắm trăng, quên đi thân phận của mik
ct4: —> nhân hóa => trăng chủ động ngắm con người, xuất hiện khiến con người tù quên đi tất cả
SR mik ko bt bài quê hương
1, Ngắm trăng:
– Nội dung:bài thơ đã thể hiện tình yêu thiên nhiên đầy say mê và phong thái ung dung, lạc quan của Bác ngay cả trong cảnh ngục tù gian lao, khốn khó
– Nghệ thuật:Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt dản dị hàm súc kết hợp với các biện pháp tu từ nghệ thuật như điệp ngữ(từ “không” ở câu thơ thứ 2)và biện pháp nhân hóa(trăng biết nhòm, biết ngắm ở câu thơ cuối)
2, Bài “Quê hương ” của Tế Hanh:
–ND:Bức tranh tươi sáng, sinh động về vùng quê biển. Những con người lao động khỏe khoắn, tràn đầy sức sống.
-NT: Lời thơ bình dị, gợi cảm , tha thiết.
3, Bài “Tức cảnh Pác Bó”
-ND: Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
– NT: Bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa.