Môn Văn Lớp: 7 Phần I: Đọc – hiểu (5đ) Câu 1: (3đ) Tuc ngữ là gì? Cho ví dụ 4 câu tục ngữ mà em biết. b. Giải nghĩa các câu tục ngữ mà em đã lấy ví dụ? Câ
Question
Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: Phần I: Đọc – hiểu (5đ)
Câu 1: (3đ) Tuc ngữ là gì? Cho ví dụ 4 câu tục ngữ mà em biết.
b. Giải nghĩa các câu tục ngữ mà em đã lấy ví dụ?
Câu 2 (2đ) Nêu trình tự lập luận trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Phần II: Tạo lập (5đ)
Câu 1( 2đ): Hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mâu thuẫn với nhau không? Giải thích rõ?
Câu 2: (3đ) Viết đoạn văn ngắn( khoảng 10 dòng) nói về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời đại ngày nay . No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ
in progress
0
Văn
1 năm
2021-11-12T15:21:11+00:00
2021-11-12T15:21:11+00:00 1 Answer
0
Answers ( )
1/
-Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.
Đứt đuôi con nòng nọc
Ếch nhái ở giai đoạn mới sinh trưởng, sống dưới nước, thở bằng mang và có đuôi. Nòng nọc là cóc mới nở từ trứng ra, sống thành đàn ở đám ruộng, ao. Đến kỳ hạn, nó đứt đuôi nhảy lên bờ sống trên cạn. Còn có câu: Nòng nọc đứt đuôi, chính là giống cóc. Ý của câu này là: Rõ ràng dứt khoát, việc nào ra việc ấy, cái nào ra cái ấy.
Gương vỡ lại lành
Hàm ý chỉ sự chia lìa, tan vỡ, sau đó lại được hàn gắn, đoàn tụ. Câu này thường vận để nói đến tình duyên vợ chồng.
Lá lành đùm lá rách
Thành ngữ chỉ sự đùm bọc, cưu mang giúp đỡ nhau trong khó khăn, gian nan, hoạn nạn. Còn có câu: Ăn mày thương lấy nhau. Lá rách ít đùm lá rách nhiều.
Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo
Thành ngữ chỉ: Người thiếu trung thực, điêu toa, lật lọng. Còn có câu: Lắt léo như miệng lưỡi
2/
– Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.
– Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.
Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa ra theo mô hình “từ … đến …” và được sắp xếp theo các trình tự: tuổi tác, khu vực cư trú; tiền tuyến, hậu phương; tầng lớp, giai cấp.
Những sự việc và con người này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau, nhưng bao quát toàn bộ già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậu phương, nông dân, công nhân, điền chủ,…; nghĩa là toàn thể nhân dân Việt Nam.