Môn Văn Lớp: 7 Một nhà văn có nói : sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. hãy giải thích nội dung câu nói đó Làm bài văn ý ạ ( ko copy mạng

Question

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: Một nhà văn có nói : sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. hãy giải thích nội dung câu nói đó
Làm bài văn ý ạ ( ko copy mạng )
Thanks No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

in progress 0
Reagan 1 năm 2021-11-12T12:26:34+00:00 2 Answers 0

Answers ( )

  1. Vì đã từ lâu sách là 1 món ăn tinh thần ko thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta.Sách là nơi lưu giữ kho kiến thức khổng lồ của nhân loại qua hàng nghìn năm.Sách như 1 chiếc chìa khóa mở cửa tòa lâu đài chứa những điều diệu kì.Nhận định về giá trị to lớn của sách.Câu nói trên khẳng định vai trì quan trọng của sách và khuyên mọi người nên tạo thói quen đọc sách.

  2. Ai cũng biết trí tuệ là tài sản vô giá của con người. Và sách chính là nơi cất giữ tài sản quý báu ấy. Bởi vậy có người nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người.”

     “Sách” là một tập giấy dày nhưng đừng nhìn vậy mà đánh giá. Nó là nơi lưu trữ kiến thức của con người. “Ngọn đèn sáng” là một ngọn đèn được thắp sáng, nhưng lại thêm từ “bất diệt” thì ta có thể hiểu rằng “Ngọn đèn sáng bất diệt” là ngọn đèn thắp sáng vĩnh cửu không thể nào bị tắt được. Và nó cũng là ngọn đèn khai phá trí tuệ của con người. “Trí tuệ con người” là nơi cất giữ sự hiểu biết của chính mình. Từ đó thấy rằng sách là nơi cất giữ kiến thức của con người từ xưa đến nay. Nhưng nói như vậy là đừng hiểu nhầm. Tuy là giữ nhưng nó cũng chia sẻ cho mọi người. Trong sách kiến thức của nó gần như là vô hạn không thể đếm nỗi. Câu nói trên đã tôn vinh giá trị của sách:”Mở ra nhiều tchaan trời kiến thức mới.” Kiến thức hiện tại của chúng ta như là một hạt cát nhỏ ở sa mạc, như là một tiểu hành tinh trong vũ trụ bao la rộng lớn. Vì vậy chúng ta cần phải biết đọc sách để biết được thế giới xung quanh.

    Ta có thể ngồi xó nhà mà vẫn tìm hiểu được thế giới, có thể hiểu được văn hóa, xã hội lịch sử tinh hoa của loài người cũng là nhờ có sách mà ra. Con người có thể mất đi chứ không bao giờ tồn tại vĩnh hằng cả, nhưng sách được lưu truyền từ đời này sang đời khác nên không bị mai một, bị thiêu hủy. Nhờ vậy qua càng nhiều thế hệ, những kho báu trong sách càng phong phú thêm, chứ không bị mai một đi. Ở mỗi độ tuổi, khi đã qua những thăng trầm, sóng gió của cuộc đời ta lại có cách thưởng thức giá trị của sách khác nhau. Người xưa có câu: tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá, lớn tuổi tuổi đọc sách như ngắm trăng qua cửa sổ. Muốn đọc sách tốt, muốn hấp thu được những tinh hoa của sách để sách đích thực là ngọn đèn sáng bất diệt trong tâm hồn chúng ta thì chúng ta phải biết trau dồi, tìm hiểu nâng cao trình độ và vốn sống cho bản thân để cho mình một bài học về sự trông nhìn và thưởng thức.

    Hàng ngàn năm qua, con người đã sáng tạo ra sách và ham mê đọc sách. Xưa kia, số người biết chữ rất hạn chế cho nên đọc sách chỉ là đặc quyền của một số ít người. Ngày nay, thú đọc sách là của tất cả mọi người. Trong thời đại khoa học phát triển mạnh mẽ, mặc dù có rất nhiều phương tiện học tập và giải trí hiện đại như tivi, trò chơi điện tử, phim ảnh, băng đĩa các loại… nhưng không gì có thể thay thế được vai trò của sách. Sách vẫn tiếp tục phát huy khả năng kì diệu của nó. Ta thử hình dung một thế giới không có sách thì sẽ ra sao? Điều đương nhiên là không có sách, nền văn minh nhân loại sẽ dần dần tàn lụi.

    Ai cũng biết trí tuệ là tài sản vô giá của con người. Và sách chính là nơi cất giữ tài sản quý báu ấy. Bởi vậy có người nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người.”

     “Sách” là một tập giấy dày nhưng đừng nhìn vậy mà đánh giá. Nó là nơi lưu trữ kiến thức của con người. “Ngọn đèn sáng” là một ngọn đèn được thắp sáng, nhưng lại thêm từ “bất diệt” thì ta có thể hiểu rằng “Ngọn đèn sáng bất diệt” là ngọn đèn thắp sáng vĩnh cửu không thể nào bị tắt được. Và nó cũng là ngọn đèn khai phá trí tuệ của con người. “Trí tuệ con người” là nơi cất giữ sự hiểu biết của chính mình. Từ đó thấy rằng sách là nơi cất giữ kiến thức của con người từ xưa đến nay. Nhưng nói như vậy là đừng hiểu nhầm. Tuy là giữ nhưng nó cũng chia sẻ cho mọi người. Trong sách kiến thức của nó gần như là vô hạn không thể đếm nỗi. Câu nói trên đã tôn vinh giá trị của sách:”Mở ra nhiều tchaan trời kiến thức mới.” Kiến thức hiện tại của chúng ta như là một hạt cát nhỏ ở sa mạc, như là một tiểu hành tinh trong vũ trụ bao la rộng lớn. Vì vậy chúng ta cần phải biết đọc sách để biết được thế giới xung quanh.

    Ta có thể ngồi xó nhà mà vẫn tìm hiểu được thế giới, có thể hiểu được văn hóa, xã hội lịch sử tinh hoa của loài người cũng là nhờ có sách mà ra. Con người có thể mất đi chứ không bao giờ tồn tại vĩnh hằng cả, nhưng sách được lưu truyền từ đời này sang đời khác nên không bị mai một, bị thiêu hủy. Nhờ vậy qua càng nhiều thế hệ, những kho báu trong sách càng phong phú thêm, chứ không bị mai một đi. Ở mỗi độ tuổi, khi đã qua những thăng trầm, sóng gió của cuộc đời ta lại có cách thưởng thức giá trị của sách khác nhau. Người xưa có câu: tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ lá, lớn tuổi tuổi đọc sách như ngắm trăng qua cửa sổ. Muốn đọc sách tốt, muốn hấp thu được những tinh hoa của sách để sách đích thực là ngọn đèn sáng bất diệt trong tâm hồn chúng ta thì chúng ta phải biết trau dồi, tìm hiểu nâng cao trình độ và vốn sống cho bản thân để cho mình một bài học về sự trông nhìn và thưởng thức.

    Hàng ngàn năm qua, con người đã sáng tạo ra sách và ham mê đọc sách. Xưa kia, số người biết chữ rất hạn chế cho nên đọc sách chỉ là đặc quyền của một số ít người. Ngày nay, thú đọc sách là của tất cả mọi người. Trong thời đại khoa học phát triển mạnh mẽ, mặc dù có rất nhiều phương tiện học tập và giải trí hiện đại như tivi, trò chơi điện tử, phim ảnh, băng đĩa các loại… nhưng không gì có thể thay thế được vai trò của sách. Sách vẫn tiếp tục phát huy khả năng kì diệu của nó. Ta thử hình dung một thế giới không có sách thì sẽ ra sao? Điều đương nhiên là không có sách, nền văn minh nhân loại sẽ dần dần tàn lụi.

Leave an answer

20:2+1-4x3-12:4 = ? ( )