Môn Văn Lớp: 7 Hãy cho ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của 1 bài học trong môn ngữ văn ở thcs

Question

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: Hãy cho ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của 1 bài học trong môn ngữ văn ở thcs No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

in progress 0
Gabriella 4 tháng 2022-01-01T07:13:56+00:00 1 Answer 0

Answers ( )

  1. Câu 1: Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

    – Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại gợi mở.

    + Để kích hoạt kiến thức nền, để giới thiệu chung về văn bản Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Ngữ Văn 9.

    + Dùng tranh ảnh, bản đồ vị trí địa lý giới thiệu, tạo ấn tượng cho HS về Sa Pa.

    – Kĩ thuật DH: sơ đồ tư duy

    + Vẽ sơ đồ tư duy về: chân dung người lao động trong truyện.

    Câu 2: Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

    Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học, giáo viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giờ dạy việc của gv phải phù hợp để gv có đủ thời gian chuẩn bị

    PPDH theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.

    Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV – HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

    Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

    Câu 3: Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một bài học trong môn Ngữ văn ở THCS.

    Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý sau:

    Lớp 6 – Bài học THÁNH GIÓNG (Truyền Thuyết)Yêu cầu cần đạtNăng lực ngữ vănNội dungPP, KTDHTiếp cận kiến thức nền tảng ban đầu, nêu được kiến thức chung về văn bảnNhận biết được đề tàiGiới thiệu hình ảnh về truyền thuyết Thánh GióngTrực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL

    – (1) Nêu được ấn tượng chung về văn bản (truyện truyền thuyết về anh hùng chống giặc ngoại xâm); Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu (Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc bay về trời Sau chiến thắng) Trong tính chỉnh thể tác phẩm..

    – (2) Nhận biết được chủ đề của văn bản (ngợi ca người anh hùng chống giặc ngoại xâm).

    – (3) Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

    – (4) Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết như: cốt truyện liên quan đến lịch sử, nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm

    – (5) Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng kì lạ, cử chỉ, hành động phi thường (một mình đánh tan quân giặc), lời nói đặc biệt (phát ngôn đầu tiên là câu nói đòi giết giặc của nhân vật).

    ý nghĩa văn bản đã đọc, nhận biết được nhân vật, nhận biết được một số yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật gắn liền với đặc điểm của mỗi thể loại văn học.

    1. Tìm hiểu cốt truyện

    2. Tìm hiểu nhân vật Thánh Gióng

    3. Tìm hiểu chủ đề

Leave an answer

20:2+1-4x3-12:4 = ? ( )