Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.
Môn Văn Lớp: 7 chứng minh rằng dân tộc việt nam ta có truyền thống tương thân tương ái khoảng 1.5 trang
Home/Văn/Môn Văn Lớp: 7 chứng minh rằng dân tộc việt nam ta có truyền thống tương thân tương ái khoảng 1.5 trang
Môn Văn Lớp: 7 chứng minh rằng dân tộc việt nam ta có truyền thống tương thân tương ái khoảng 1.5 trang
Question
Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: chứng minh rằng dân tộc việt nam ta có truyền thống tương thân tương ái khoảng 1.5 trang No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ
– Những việc làm có ý nghĩa không phải do tuổi tác, thu nhập, trình độ hay địa vị quyết định mà tất cả đều là xuất phát từ trái tim. Những lúc khó khăn nhất, gai góc nhất là dịp để mỗi người chúng ta thể hiện bản sắc của tinh thần dân tộc, sự đoàn kết “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”, tô điểm cho bản lĩnh, khí chất của con người Việt Nam.
Sáng nay, 17/3/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự và phát biểu tại lễ phát động toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức.
Buổi lễ được truyền hình trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố với khoảng 2.300 đại biểu dự.
Ra lời kêu gọi toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn nêu rõ, với truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái của dân tộc, thời gian qua nhiều tổ chức, cá nhân đã tự nguyện vận động, ủng hộ một số địa phương, cơ sở, đơn vị, cá nhân và những trường hợp phải cách ly, điều trị. Để tiếp tục cùng Đảng, Nhà nước tập trung phòng chống dịch, có thêm nguồn lực để tăng cường các biện pháp phòng, chữa bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, an toàn đời sống và sức khỏe của nhân dân, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, đồng bào ta ở nước ngoài với tình cảm sâu sắc và trách nhiệm của mình hãy tích cực tham gia ủng hộ phòng chống dịch COVID-19.
Phát biểu tại buổi Lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Nam đang đứng trước những thời khắc hết sức quan trọng, đang phải đối mặt với đại dịch COVID-19 có quy mô toàn cầu. Trong hơn 2 tháng qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đã đồng tâm, đồng sức tham gia chiến dịch phòng, chống dịch bệnh ở quy mô chưa từng có tiền lệ.
Với tốc độ lan tràn nhanh chóng, nhiều quốc gia đã phải đối phó với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, khủng hoảng về dịch bệnh. Những xáo trộn về tâm lý, nhịp sống và việc làm, sự suy giảm về kinh tế-xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc tới từng người dân, tới sự yên bình của mỗi quốc gia. Trong thời gian tới, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, sẽ lan rộng hơn, quy mô lớn hơn, sẽ còn nhiều trường hợp tử vong và chắc chắn sẽ tác động sâu sắc hơn đối với tất cả quốc gia trên thế giới.
Ở nước ta, kể từ khi ca nhiễm thứ 17 xuất hiện, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn 2 của cuộc chiến chống dịch COVID-19, kết thúc chuỗi liên tục 22 ngày không có ca bệnh mới phát sinh. Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng đến 158 quốc gia với tốc độ nhanh ngoài sức tưởng tượng, khoảng 170.000 người nhiễm bệnh, trên 6.500 người đã tử vong, chúng ta đã có ca nhiễm thứ 61, đã chữa khỏi 16 ca, chưa có bệnh nhân nào tử vong. Kết quả này là nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ ngay từ đầu của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng nhất trí của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Bí thư, của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ, của Ban chỉ đạo quốc gia, các cấp, các ngành, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương cùng sự chung tay, góp sức của người dân. MTTQ Việt Nam, nhiều cấp, nhiều ngành đã có nhiều hoạt động ý nghĩa trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Chúng ta đã kiểm soát tốt tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng, triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch, ngăn chặn, cách ly triệt để, chăm sóc và điều trị tốt, phát hiện sớm và truyền thông hiệu quả, nâng cao tinh thần cảnh giác và sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân, Thủ tướng nêu rõ, thắng lợi bước đầu này thể hiện ý chí thống nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong cuộc chiến đấu chống lại đại dịch trên tinh thần “chống dịch như chống giặc”, trên tinh thần “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại lên hòn núi cao”.
Chúng ta có thể khẳng định rằng Việt Nam đủ năng lực, nguồn lực, ý chí và kinh nghiệm để kiểm soát dịch bệnh. Đảng và Nhà nước luôn đặt vấn đề sức khỏe của người dân là quan trọng nhất, là ưu tiên hàng đầu trong thực hiện mục tiêu lãnh đạo, quản lý kinh tế-xã hội của đất nước.
Với tinh thần “tương thân tương ái”, tất cả đồng bào, đồng chí đều hướng về miền Trung bằng những hành động ý nghĩa, thiết thực nhất. Đó là hình ảnh trong mưa bão, các cán bộ, chiến sĩ các đơn vị quân đội, công an, lực lượng dân quân, tự vệ đội mưa, đội gió giúp dân chằng chống nhà cửa, kêu gọi tàu thuyền trú, tránh bão. Hình ảnh các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước kịp thời về thăm hỏi, động viên bà con vùng tâm bão; chỉ đạo cấp ủy, chính quyền địa phương và lực lượng vũ trang dốc sức giúp dân khắc phục hậu quả…
Trước đó, để hạn chế, khắc phục thiệt hại của bão, chính phủ đã sớm dự báo và luôn theo sát tình hình biến động nhằm thông tin kịp thời đến với người dân để có biện pháp phòng ngừa. Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên cập nhật những tin tức về bão, môi trường. Chỉ đạo khắc phục thiệt hại do bão của Thủ tướng chính phủ liên tiếp được phát đi, nhà nước và nhân dân đoàn kết, trên dưới một lòng.
Cơn bão đi qua, thiệt hại về người, tài sản do bão để lại không gì có thể đo đếm được. Khắp nơi trên cả nước cùng nhau phát động, ra sức ủng hộ người dân vùng bão lũ. Chính quyền từ trung ương đến địa phương, các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị xã hội, đồng bào ta ở trong và ngoài nước chung tay chia sẻ những mất mát đau thương bằng những hành động thiết thực, người có sức thì giúp sức, có của thì góp của, ai có thể giúp được gì thì sẵn sàng giúp đỡ, không ngại khó, ngại khổ, cùng nhau hướng về vùng bão lũ, mong sao cho đồng bào của mình giảm bớt khó khăn, mau chóng trở lại cuộc sống, làm việc, tham gia sản xuất.
Tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta được hiểu qua các câu ca dao, tục ngữ như: “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn…”,… Đó chính là thể hiện sự yêu thương, trân trọng, tương trợ đối với những người xung quanh. Và điều đó được nhân dân ta thể hiện trong việc chung tay quyên góp, ủng hộ, cứu trợ đồng bào các tỉnh bị bão lũ nhằm chia sẽ những khó khăn, mất mát và mong sao cho cuộc sống bà con được ổn định.
Thật cảm động khi có những người giúp đỡ nhưng không cho để lại tên, địa chỉ và mong sao những quyển sách, quyển tập, cây bút, những gói mì tôm, quần, áo,… đến với trẻ em vùng bão lũ để có thể tiếp tục sống, học tập… và còn nhiều nữa những trường hợp cảm động khác, cho thấy tình cảm chân thật xuất phát từ trái tim qua hành động tự nguyện của bản thân, thể hiện được cốt cách tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta. Chắc chắn rằng sẽ tiếp tục có những đóng góp nhiều hơn nữa trên tinh thần tự nguyện đến người dân vùng bão lũ.
Answers ( )
– Những việc làm có ý nghĩa không phải do tuổi tác, thu nhập, trình độ hay địa vị quyết định mà tất cả đều là xuất phát từ trái tim. Những lúc khó khăn nhất, gai góc nhất là dịp để mỗi người chúng ta thể hiện bản sắc của tinh thần dân tộc, sự đoàn kết “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”, tô điểm cho bản lĩnh, khí chất của con người Việt Nam.
Sáng nay, 17/3/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự và phát biểu tại lễ phát động toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức.
Buổi lễ được truyền hình trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố với khoảng 2.300 đại biểu dự.
Ra lời kêu gọi toàn dân ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn nêu rõ, với truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái của dân tộc, thời gian qua nhiều tổ chức, cá nhân đã tự nguyện vận động, ủng hộ một số địa phương, cơ sở, đơn vị, cá nhân và những trường hợp phải cách ly, điều trị. Để tiếp tục cùng Đảng, Nhà nước tập trung phòng chống dịch, có thêm nguồn lực để tăng cường các biện pháp phòng, chữa bệnh, bảo đảm an sinh xã hội, an toàn đời sống và sức khỏe của nhân dân, Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, đồng bào ta ở nước ngoài với tình cảm sâu sắc và trách nhiệm của mình hãy tích cực tham gia ủng hộ phòng chống dịch COVID-19.
Phát biểu tại buổi Lễ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, Việt Nam đang đứng trước những thời khắc hết sức quan trọng, đang phải đối mặt với đại dịch COVID-19 có quy mô toàn cầu. Trong hơn 2 tháng qua, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đã đồng tâm, đồng sức tham gia chiến dịch phòng, chống dịch bệnh ở quy mô chưa từng có tiền lệ.
Với tốc độ lan tràn nhanh chóng, nhiều quốc gia đã phải đối phó với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, khủng hoảng về dịch bệnh. Những xáo trộn về tâm lý, nhịp sống và việc làm, sự suy giảm về kinh tế-xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc tới từng người dân, tới sự yên bình của mỗi quốc gia. Trong thời gian tới, đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, sẽ lan rộng hơn, quy mô lớn hơn, sẽ còn nhiều trường hợp tử vong và chắc chắn sẽ tác động sâu sắc hơn đối với tất cả quốc gia trên thế giới.
Ở nước ta, kể từ khi ca nhiễm thứ 17 xuất hiện, Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn 2 của cuộc chiến chống dịch COVID-19, kết thúc chuỗi liên tục 22 ngày không có ca bệnh mới phát sinh. Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng đến 158 quốc gia với tốc độ nhanh ngoài sức tưởng tượng, khoảng 170.000 người nhiễm bệnh, trên 6.500 người đã tử vong, chúng ta đã có ca nhiễm thứ 61, đã chữa khỏi 16 ca, chưa có bệnh nhân nào tử vong. Kết quả này là nhờ sự vào cuộc mạnh mẽ ngay từ đầu của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng nhất trí của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Bí thư, của Chính phủ, của Thủ tướng Chính phủ, của Ban chỉ đạo quốc gia, các cấp, các ngành, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương cùng sự chung tay, góp sức của người dân. MTTQ Việt Nam, nhiều cấp, nhiều ngành đã có nhiều hoạt động ý nghĩa trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Chúng ta đã kiểm soát tốt tình trạng lây nhiễm trong cộng đồng, triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch, ngăn chặn, cách ly triệt để, chăm sóc và điều trị tốt, phát hiện sớm và truyền thông hiệu quả, nâng cao tinh thần cảnh giác và sự ủng hộ mạnh mẽ của người dân, Thủ tướng nêu rõ, thắng lợi bước đầu này thể hiện ý chí thống nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta trong cuộc chiến đấu chống lại đại dịch trên tinh thần “chống dịch như chống giặc”, trên tinh thần “một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại lên hòn núi cao”.
Chúng ta có thể khẳng định rằng Việt Nam đủ năng lực, nguồn lực, ý chí và kinh nghiệm để kiểm soát dịch bệnh. Đảng và Nhà nước luôn đặt vấn đề sức khỏe của người dân là quan trọng nhất, là ưu tiên hàng đầu trong thực hiện mục tiêu lãnh đạo, quản lý kinh tế-xã hội của đất nước.
Với tinh thần “tương thân tương ái”, tất cả đồng bào, đồng chí đều hướng về miền Trung bằng những hành động ý nghĩa, thiết thực nhất. Đó là hình ảnh trong mưa bão, các cán bộ, chiến sĩ các đơn vị quân đội, công an, lực lượng dân quân, tự vệ đội mưa, đội gió giúp dân chằng chống nhà cửa, kêu gọi tàu thuyền trú, tránh bão. Hình ảnh các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước kịp thời về thăm hỏi, động viên bà con vùng tâm bão; chỉ đạo cấp ủy, chính quyền địa phương và lực lượng vũ trang dốc sức giúp dân khắc phục hậu quả…
Trước đó, để hạn chế, khắc phục thiệt hại của bão, chính phủ đã sớm dự báo và luôn theo sát tình hình biến động nhằm thông tin kịp thời đến với người dân để có biện pháp phòng ngừa. Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên cập nhật những tin tức về bão, môi trường. Chỉ đạo khắc phục thiệt hại do bão của Thủ tướng chính phủ liên tiếp được phát đi, nhà nước và nhân dân đoàn kết, trên dưới một lòng.
Cơn bão đi qua, thiệt hại về người, tài sản do bão để lại không gì có thể đo đếm được. Khắp nơi trên cả nước cùng nhau phát động, ra sức ủng hộ người dân vùng bão lũ. Chính quyền từ trung ương đến địa phương, các cấp, các ngành, các đoàn thể chính trị xã hội, đồng bào ta ở trong và ngoài nước chung tay chia sẻ những mất mát đau thương bằng những hành động thiết thực, người có sức thì giúp sức, có của thì góp của, ai có thể giúp được gì thì sẵn sàng giúp đỡ, không ngại khó, ngại khổ, cùng nhau hướng về vùng bão lũ, mong sao cho đồng bào của mình giảm bớt khó khăn, mau chóng trở lại cuộc sống, làm việc, tham gia sản xuất.
Tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta được hiểu qua các câu ca dao, tục ngữ như: “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn…”,… Đó chính là thể hiện sự yêu thương, trân trọng, tương trợ đối với những người xung quanh. Và điều đó được nhân dân ta thể hiện trong việc chung tay quyên góp, ủng hộ, cứu trợ đồng bào các tỉnh bị bão lũ nhằm chia sẽ những khó khăn, mất mát và mong sao cho cuộc sống bà con được ổn định.
Thật cảm động khi có những người giúp đỡ nhưng không cho để lại tên, địa chỉ và mong sao những quyển sách, quyển tập, cây bút, những gói mì tôm, quần, áo,… đến với trẻ em vùng bão lũ để có thể tiếp tục sống, học tập… và còn nhiều nữa những trường hợp cảm động khác, cho thấy tình cảm chân thật xuất phát từ trái tim qua hành động tự nguyện của bản thân, thể hiện được cốt cách tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta. Chắc chắn rằng sẽ tiếp tục có những đóng góp nhiều hơn nữa trên tinh thần tự nguyện đến người dân vùng bão lũ.
đừng xóa câu trả lời
mik xin đó!!!!!!!!