Môn Văn Lớp: 7 Câu 1: Vì sao không thể lược bỏ trạng ngữ trong câu: “Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái” Câu 2: Chép ít nhất 4 câu

Question

Môn Văn Lớp: 7 Giúp em bài này với ạ: Câu 1: Vì sao không thể lược bỏ trạng ngữ trong câu: “Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái”
Câu 2: Chép ít nhất 4 câu tục ngữ lao động sản xuất. Cho biết ý nghĩa của các câu đó. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

in progress 0
Sadie 4 tuần 2022-04-02T08:08:05+00:00 2 Answers 0

Answers ( )

  1. Câu 1: Vì sao không thể lược bỏ trạng ngữ trong câu: ” Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái ” ?

    → Lí do là sẽ làm câu không rõ nghĩa; không rõ về điều kiện, hoàn cảnh sảy ra sự việc nêu trong câu

    Câu 2: * 4 câu tục ngữ là:

    – Nhất canh trì, nhị canh viên, tâm canh điền: 

    → Nêu lên lợi ích của các công việc làm ăn, lợi nhiều là cá, vườn, sau đó là ruộng

    – Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống:

    → Nói lên tầm quan trọng của 4 yếu tố đối với nghề trồng lúa

    – Nhất thì, nhì thục:

    → Tầm quan trọng của hai yếu tố thời vụ, đất đai

    – Tấc đất, tấc vàng:

    → Đất đai rất quý, quý như vàng

  2. Câu 1:

    Vì nếu lược bỏ trạng ngữ thì người đọc, nghe sẽ không thể hiểu được rõ ràng nội dung của câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào, ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định.

    Câu 2:

    1)  “Nhất nước , nhì phân , tam cần, tứ giống.”

    ⇒ Câu tục ngữ này khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với cây trồng, Nhất thì là ám chỉ phải đúng thời vụ, nhì tục là nói đến đất đai phải.

    2) “Giàu nuôi lợn nái lụi bại nuôi bồ câu “

    ⇒ Ông cha ta muốn nói là nuôi lợn thì sẽ giàu có và thành công hơn bồ câu, tuy nhiên đây là quan niệm đã quá xưa cũ.

    3) ” Đất thiếu trồng dừa đất thừa trồng cau”

    ⇒ Đây là kinh nghiệm mà ông cha ta đã để lại cho con cháu, một sự quan sát rất tinh tế của người xưa.

    4) ” Gió nam đưa xuân sang hè”

    ⇒ Khi thấy gió nam thì chúng ta sẽ biết được trời xuân đã chuyển sang hè, câu tục ngữ này giúp ta biết được thời tiết để có thể chuẩn bị cho việc sản xuất đạt kết quả tốt.

Leave an answer

20:2+1-4x3-12:4 = ? ( )